Tìm kiếm: Dệt may

Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Chậm chuyển đổi công nghệ khiến cho nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất trong nước sẽ khó tránh chuyện bị đào thải, nhất là trong thời COVID-19 đầy thách thức như năm 2022 này. Chính vì vậy, các DN vẫn mong có cơ chế thoáng hơn trước bài toán khó giải là phải lo chi phí cho việc đầu tư công nghệ mới.
DNVN - Để hình thành, phát triển một số mô hình kinh tế mới thì kinh tế số, kinh tế ban đêm, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ… cần triển khai đồng bộ cả về giải pháp khung cũng như đặc thù, phù hợp với mục tiêu phát triển của mỗi mô hình kinh tế mới.
DNVN- Năm 2021, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất công nghiệp. Tuy nhiên, nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp thích ứng an toàn, linh hoạt mà các chỉ tiêu tăng trưởng công nghiệp của Nghệ An đều cơ bản đạt, tăng trưởng cao so với cùng kỳ. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 82 tỷ đồng.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.

End of content

Không có tin nào tiếp theo